Thaifex 2017:Cuộc đổ xô cuồng nhiệt đối với tôm nguyên liệu đang diễn ra ở Việt Nam Thị trường - Xúc tiến thương mại - 21:17 07-06-2017

30/05/2017

Nguồn sẵn có của tôm sú Việt Nam đã giảm kể từ khi người mua Trung Quốc “ bắt đầu đặt hàng trực tiếp nguyên liệu” từ người nuôi địa phương vì giá cho các mặt hàng đã chế biến đang tăng lên theo các nguồn tin.

 “Nó là một cuộc đổ xô cuồng nhiệt vì nguyên liệu” theo nguồn tin từ Eric Ng tổng giám đốc công ty Singapore PineTree mà chế biến tôm sú ở nhà máy của họ tại Việt Nam.”Chúng tôi muốn làm nhiều hơn nữa nhưng không có đủ nguyên liệu” ông nói.”Chúng tôi đang đấu tranh với Trung Quốc vì nguyên liệu. Nó là một vấn đề lớn” ông nói.

Ông bổ sung rằng nhà máy này đã có một dự án xây dựng sự hợp tác với hộ nuôi Việt Nam phối hợp với chính phủ Singapore để đảm bảo nguồn cung của họ tại nước này nhưng dự án này cần nhiều thời gian nữa để hoàn thành.

Nhu cầu đối với tôm sú Việt Nam đã tăng lên thúc đẩy giá 5-7% so với cùng kỳ kể từ khi nhiều ngư dân Ấn Độ đã chuyển sản sản xuất sang tôm thẻ (xem 2 bài đăng riêng phía dưới blog này).Nhu cầu từ Nhật Bản, Trung Đông và Châu Á là mạnh theo các nguồn tin.

Trung Quốc thích mua tôm đen từ Việt Nam hơn là từ Bangladesh vì vận chuyển dễ dàng hơn. Người mua Trung Quốc muốn mua tôm đen phân phối ở Việt Nam,Shyamal Das, giám đốc quản lý tại Công ty M.U. Sea Foods nói bổ sung rằng người mua Trung Quốc đã tăng việc mua bán của họ gần đây.Giá đã tăng 20-25% so với cùng kỳ.

Supply of vannamei in Vietnam is also insufficient to meet demand, a large buyer from a North-American firm noted.

Nguồn cung tôm thẻ ở Việt Nam cũng không đáp ứng hiệu quả nhu cầu, một người mua từ công ty ở Bắc Mỹ lưu ý.

01/06/2017

Khoảng cách giá tôm sú với tôm thẻ rộng thêm

Giá tôm sú Châu Á đã tăng lên nới rộng khoảng cách khi so sánh với tôm thẻ.

Sự cao cấp của giá tôm sú vượt tôm thẻ đã tăng lên khoảng 1,50-2.00 USD/kg tăng từ chỉ trên 1 USD/kg năm ngoái theo một nhà xuất khẩu lớn.

Khuynh hướng này xuất phát từ sản lượng tôm sú giảm.Nhiều hộ nuôi ở Ấn Độ đã chuyển từ sản xuất từ tôm sú sang tôm thẻ và kết quả là nguồn cung tôm sú hiện tại chủ yếu đến từ Bangladesh và Việt Nam.

Cung ứng thấp hơn đối với tôm sú chất lượng có thể hỗ trợ giá xa hơn.

Nhiều người mua tôm sú đã bắt đầu mua tôm thẻ thay thế.

Thanh Trúc

Link tại đây

 

Bài viết liên quan

Diễn đàn “Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài” tại TP Cần Thơ ngày 08/12/2016
Hiệp hội cá Tra Việt Nam thông tin đến Quý Doanh nghiệp Diễn đàn "Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài" do Tạp chí Thuỷ sản tổ chức tại TP Cần Thơ. Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 6 tháng đầu năm...
Hơn 1.400 cơ sở có chứng nhận Bap
FIS - Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) đã công bố số lượng nhà máy chế biến, trang trại, trại giống và các nhà máy thức ăn chăn nuôi trên toàn thế giới  đạt chứng nhận nuôi trồng thủy sản thực tiễn tốt nhất (BAP) vượt mốc 1.400...
CAFATEX: Cho thuê gửi Kho lạnh Thủy hải sản
THƯ NGÕ Kính gửi: Quý Hội viên VINAPA/Khách hàng Để chia sẻ phần nào khó khăn với Khách hàng trong lúc thị trường và kinh doanh có nhiều khó khăn…Công ty CAFATEX ( Hội viên VINAPA) quyết định GIẢM GIÁ cho thuê gửi kho lạnh, áp dụng giá ưu đãi đặc biệt, mức...
CAFATEX: Khởi công dự án Kho lạnh Logistic cho thuê chất lượng tiêu chuẩn Châu Âu
Ngày 27/7/2022,  Công ty TNHH MTV COLD STORAGE LOGISTIC HẬU GIANG (Thành viên của công ty CAFATEX) đã động thổ khởi công Dự án Kho Lạnh LOGISTIC Cho thuê tại số km 2081,QL1, xã Tân Phú Thạnh, H. Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang. Đây là kho lạnh đầu tiên được xây dựng...
Thông tin thị trường cần nhập khẩu Thủy sản Việt Nam
Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực phẩm chức năng, công ty có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng bột Colagen từ cá (fish collagen peptide powder). 1. Công ty Nhật Bản cần mua nguyên liệu Fish Colagen Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực...
EVFTA-Cam kết trong ngành thủy sản và cơ hội tại thị trường Bắc Âu
Xóa bỏ ngay khoảng 50% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, trong đó phần lớn các sản phẩm thuế cao từ 6-22% được xóa bỏ về 0% như hàu, điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, sò, bào ngư chế biến, tôm sú đông lạnh,… Tình hình thương mại thủy...

Thông tin bản đồ được tài trợ bởi WWF-VietNam